Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 12:47

Gọi nAl = x (mol), nCu = y (mol); nNO2 = Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 = 0,2 mol

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Theo pt: nNO2(1) = 3. nAl = 3.x mol

nNO2(2) = 2. nCu = 2y mol

⇒ Tổng nNO2 = 3x + 2y = 0,2 mol

Ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
Sơn Lam
Xem chi tiết
Sơn Lam
13 tháng 1 2022 lúc 15:28

help

 

Bình luận (0)
luong sy bao
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 7 2021 lúc 0:25

$n_{NO_2}  = 0,13(mol)$

$n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol)$

Ta có :

$m_{hh} = 65a + 27b = 2,11(gam)$
Bảo toàn electron : $2a + 3b = 0,13$

Suy ra a = 0,02 ; b = 0,03

$\%m_{Zn} = \dfrac{0,02.65}{2,11}.100\%  = 61,61\%$

$\%m_{Al} = 100\% -61,61\% = 38,39\%$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2019 lúc 15:45

Đáp án : A

P1 : ne trao đổi = nNO2 = 0,47 mol

P2 : ne trao đổi = nCl2 .2 => nCl2 pứ = 0,235 mol

=> mKL = mmuối – mCl2 pứ = 11,19g

=> m = 2.11,19 = 22,38g

Bình luận (0)
Hikari Hirokingu
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 11:37

\(3,68g\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Mg\end{matrix}\right.+HNO3->\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(NO3\right)3\\Mg\left(NO3\right)2\end{matrix}\right.+5,376\left(l\right)NO2\)

Bảo toàn e :

\(3x+2y=0,24\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=3,68\\3x+2y=0,24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%mFe=\dfrac{0,04.56}{3,68}=60,87\%\\\%mMg=\dfrac{0,06.24}{3,68}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố Fe và Mg :

\(nFe=nFe\left(NO3\right)3=0,04\left(mol\right)\)

\(nMg=nMg\left(NO3\right)2=0,06\left(mol\right)\)

Ta có : \(nHNO3pu=0,04.3+0,06.2=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mHNO3=0,24.63=15,12\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 11:38

undefined

Bình luận (1)
 Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 12:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 13:52

QT cho e: Xét với ½ khối lượng hỗn hợp

Mg→ Mg2++ 2e  (1)

x                  2x mol

Al→ Al3++ 3e  (2)

y                 3y mol

Cu→ Cu2++ 2e  (3)

z                 2z mol

→ne cho= 2x+ 3y+2z mol

QT nhận e:

-Phần 1: nNO2=0,47 mol

N+5+ 1e→ NO2

         0,47  0,47 mol

Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47

-Phần 2:

Cl2+ 2e→ 2Cl-

         0,47  0,47

Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47

mmuối clorua= mkim loại+ mCl-= mkim loại+ 0,47.35,5=27,875 → mkim loại=11,19 gam → m= 11,19.2=22,38 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
hoàng tính
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 8:48

Ag + 2HNO3 ⟶ AgNO3 + H2O + NO2

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

Gọi x,y lần lượt là số mol Ag, Cu 

\(\left\{{}\begin{matrix}108x+64y=30\\x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,27\\y=0,016\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{Cu}=\dfrac{0,016.64}{30}.100=3,41\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 13:58

Đáp án C

nHNO3 bđ = 1,5 ; nNO2 = 0,2 (mol)

Khi thêm nước lọc vào T và thu được lượng kết tủa max thì phần dung dịch nước lọc chỉ chứa NaNO3.

Bảo toàn N => nNaNO3 = nHNO3 – nNO2 = 1,3 (mol)

=> nNaOH = 1,3 => Vdd NaOH = 1,3 (lít)

Đặt a, b là số mol Fe3O4 và CuO

mhh = 232a + 80b = 29,2   (1)

Có: nCO2 = nBaCO3 = 0,05 (mol) = nO( trong oxit  pư)

Bảo toàn e cả quá trình: nNO2 = nFe3O4 + 2nO (mất đi khi + CO)

=> nFe3O4 = nNO2 - 2nO (mất đi khi + CO) = 0,2 – 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> %mFe3O4 = [0,1. 232: 29,2].100% = 79,45%

Bình luận (0)